Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Công ty dịch thuật Bình Dương ở địa chỉ nào ạ? E cần mọi người tư vấn

Hỏi: Công ty dịch thuật Bình Dương ở đâu thế ạ? E đang tìm để dịch hồ sơ xin VISA tại Bình Dương

Đáp: Công ty dịch thuật Bình Dương là đơn vị cung cấp dịch vụ dịch thuật uy tín tại Địa Bàn Bình Dương. Công ty có địa chỉ tại 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương được thành lập từ đội ngũ Biên Phiên dịch với tâm huyến cao với nghề, cùng với với tập thể lãnh đạo đam mê và nhiệt huyết. Chúng tôi có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và tận tâm, Công ty dịch thuậtBình Dương đã làm hài lòng hàng nghìn khách hàng trong và ngoài nước

Chúng tôi tự hào được cung cấp dịch vụ dịch thuật thường xuyên cho hàng triệu khách hàng trong nước và khách hàng Quốc tế, cùng với đó là khả năng cung cấp Dịch thuật và Phiên dịch hơn 50 ngôn ngữ thế giới. Dẫn đầu trong ngành dịch thuật, Công ty dịch thuậtvề khả năng cung cấp đa dạng Ngôn ngữ dịch thuật.

Công ty dịch thuật Bình Dương hướng tới mục tiêu cung cấp cho các Quý khách hàng dịch vụ dịch thuật hàng đầu Việt Nam và mong muốn phát triển ngành dịch thuật Việt Nam vươn tầm ra thế giới.

Các dịch vụ ngôn ngữ tuyệt vời mà Dịch thuật Chuẩn cung cấp:Dịch thuật chuẩn xác trên 50 ngôn ngữ

Công chứng ngay trong ngày, công chứng đa ngôn ngữ

Phiên dịch chuyên nghiệp 24/7

Dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự.

Tư vấn Visa, Du học

Chúng tôi đã dịch thuật, dich thuật công chứng, phiên dich hàng ngàn dự án trên 50 ngôn ngữ gồm: Tiếng Anh, Trùn, Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, ….. uy tín toàn quốc, chúng tôi là đối tác tin cậy của nhiều Tập Đoàn, Doanh nghiệp và Tổ chức lớn.

Địa chỉ công ty  dịch thuật Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Sdt: 0963.918.438

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới

Theo Bộ Y tế khuyến cáo, ít nhất trong 2 tuần tới người dân cần tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện...

Cụ thể như sau:

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 1.

Những việc cần làm ngay trong 2 tuần tới

Để phòng chống dịch bệnh COVID-19 , Bộ Y tế khuyến cáo người dân, chính quyền các địa phương, các cơ quan, tổ chức thực hiện 7 việc sau:

- Thứ nhất , hạn chế tụ tập đông người từ 00 giờ ngày 28 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 năm 2020.

- Thứ hai , ít nhất trong 2 tuần tới, tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện.

- Thứ ba , đóng cửa các dịch vụ không cần thiết như massage, vũ trường, các cơ sở du lịch, tham quan, các tụ điểm vui chơi, giải trí, các rạp chiếu phim, quán bia hơi, nhà hàng ăn uống… Trừ dịch vụ cung cấp thực phẩm, dược phẩm, các cơ sở khám chữa bệnh để bảo đảm nhu cầu cần thiết cho nhân dân.

- Thứ tư , tạm dừng hoặc tổ chức lại rất ít chuyến giao thông công cộng.

- Thứ năm , cần thay đổi phương thức làm việc, từ trực tiếp sang trực tuyến và các hình thức phù hợp khác để tránh lây nhiễm bệnh.

- Thứ sáu , nhân dân bình tĩnh, yên tâm, tiếp tục tin tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch. Mỗi người dân hãy là một chiến sĩ phòng, chống dịch; tiếp tục chung sức, đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.

- Thứ bảy , trước mắt thực hiện nghiêm các biện pháp không tụ tập đông người; chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe; hạn chế đến các cơ sở khám chữa bệnh trừ trường hợp thật sự cần thiết và thực hiện tốt các khuyến cáo của cơ quan chức năng, nhất là đối với người cao tuổi, có bệnh nền.

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 2.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe. (Hình minh họa).

Trước đó, Bộ Y tế cũng có văn bản đề nghị tất cả bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và những ai đã tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) từ ngày 12/3/2020 đến nay thực hiện ngay các biện pháp sau:

- Liên lạc với cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn và trợ giúp;

- Khai báo y tế qua ứng dụng NCOVI (tải về điện thoại di động từ ncovi.vn). Những người không có điện thoại di động có thể khai báo trực tuyến trên trang web tokhaiyte.vn. Thường xuyên cập nhật tình trạng sức khỏe của mình để được trợ dịch công chứng giúp.

- Tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà riêng hoặc nơi lưu trú. Bộ Y tế đề nghị tất cả các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước thực hiện nghiêm những quy định về phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh COVID-19 theo Quyết định 468/QĐ-BYT ngày 19/2/2020; quan tâm chăm sóc sức khỏe cho các nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị người bệnh, đặc biệt là những người đang làm việc tại các khoa bệnh nhiệt đới.

Nguồn: Bộ Y tế

Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai

Theo đó, 3 trong số đó liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), 1 ca có thời gian sống trong cộng đồng và 1 ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. 

CA BỆNH 170 (BN170): Bệnh nhân nam, 27 tuổi, có địa chỉ tại Định Hoá, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nghề nghiệp: lao động tự do (làm thạch cao). 

Đầu tháng 3/2020, bệnh nhân làm trần thạch cao trong khu đô thị mới của Vingroup ở huyện Gia Lâm. Tại đây bệnh nhân ở cùng 04 người, hàng ngày chủ yếu tiếp xúc với 4 người này và một người giám sát trông công trình. Thời điểm này bệnh nhân khỏe mạnh, không ho, không sốt. 

Khoảng ngày 14-15/3/2020, bệnh nhân biết tin bố ốm nên về quê. Bệnh nhân bắt xe Grab (nhưng không đặt xe trên điện thoại) từ Gia Lâm đến bến xe Giáp Bát, lúc 9h30 bệnh nhân lên xe của nhà xe Đức Long và về đến nhà khoảng 12h cùng ngày. Bệnh nhân ở nhà và không đi đâu trong thời gian khoảng 5-6 ngày (không ho, không sốt, không khó thở). Đến sáng ngày 20/3, bệnh nhân cùng hai người chú, thuê xe đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình để chuyển bố lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). 

Khoảng 12h cùng ngày, bố của bệnh nhân được đưa vào Khoa Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân và bố ở đây khoảng 1.5-2h, sau đó bố của bệnh nhân được chuyển đến Khoa Tiêu hoá ở tầng 3. Từ 20-22/3, bệnh nhân đến mua và ăn cơm 5 lần ở quầy số 1 căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Sáng ngày 22/3/2020, bệnh nhân đi xe ôm từ Bệnh viện Bạch Mai tới bến xe Giáp Bát, 9h30 lên xe Đức Long và về đến quê lúc 12h, vợ ra đón về. 

Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai - Ảnh 1.

Ảnh minh hoạ

Tối cùng ngày, bệnh nhân bị sốt 38.5 độ C, được anh vợ chở vào Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tối ngày 23/3/2020. Vào 10h30 ngày 25/3/2020, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả ban đầu dương tính với virus SARS-CoV-2. 

CA BỆNH 171 (BN171):  Bệnh nhân nữ, quốc tịch Việt Nam, 19 tuổi, là du học sinh tại Mỹ, có địa chỉ tại phường 11, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân từ Mỹ về, quá cảnh ở Philippines, nhập cảnh Việt Nam ngày 13/3/2020. 

Khi nhập cảnh, bệnh nhân không có triệu chứng và được đưa đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi cách ly theo dõi . Ngày 24/3/2020, Trung tâm Y tế Quận 10, TP. Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu theo diện điều tra cộng đồng những người từ Mỹ và Đông Nam Á trở về. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh kết luận mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân dương tính với virus SARS-Cov-2 vào ngày 28/3/2020. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại nhà. 

CA BỆNH 172 (BN 172) : nữ, quốc tịch Việt Nam, là con dâu bệnh nhân số 133, chăm sóc bệnh nhân 23 ngày. Hiện nay bệnh nhân không ho, không sốt, không khó thở. 

CA BỆNH 173 (BN 173): nữ, quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc Mátxcơva (LB Nga) về nước ngày 25/3/2020, được chuyển đến khu cách ly tập trung tại trường Đại học FPT ở Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Bệnh nhân xuất hiện sốt khoảng 38 độ C, kèm theo ho nhiều, đau mỏi người, đã được nhập viện. 

CA BỆNH 174 (BN 174): nữ, quốc tịch Việt dịch công chứng Nam. Bệnh nhân làm việc tại nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai, có tiếp xúc với nhiều người. Hai ngày nay bệnh nhân xuất hiện sốt từng cơn, sốt nóng 38,6 độ C, ho húng hắng có đờm trắng , không chảy nước mũi, không đau mỏi người, đã được nhập viện. 

Bộ Y tế khuyến cáo: Từ 0h hôm nay (28/3/2020) bắt đầu áp dụng việc hạn chế đi lại và các quy định chặt chẽ của Chính phủ nhằm ngăn chặn việc lây lan bệnh Covid-19. Bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện tốt 5 điểm sau đây:

1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.

2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.

3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.

4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh.

5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt?

Mỹ vừa chính thức trở thành ổ dịch đông bệnh nhân nhất thế giới, nhưng bệnh viện nước này không có đủ máy thở - thiết bị y tế quyết định sự sống của những bệnh nhân đang mang Covid-19 trong người. Báo cáo hồi tháng Hai cho thấy các bệnh viện Hoa Kỳ có khoảng 160.000 máy thở, 8.900 máy đang trong kho trực chờ ngày cấp bách. Nghe thì có vẻ nhiều, nhưng trong tình cảnh cấp bách, nhà cầm quyền tại New York liên tục đưa cảnh báo rằng bang này đang đứng bên bờ vực thiếu thốn vật tư y tế trầm trọng.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 1.

Theo phân tích của bác sĩ James Lawler, chuyên gia bệnh truyền nhiễm và sức khỏe cộng đồng tới từ Trung tâm Y khoa thuộc Đại học Nebraska, thì khoảng 1 triệu người Mỹ sẽ cần máy thở trong hoàn cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, phân tích của Lawler không kèm mốc thời gian, nên có thể con số 1 triệu người không có nghĩa rằng họ sẽ cần thở máy cùng một lúc.

Nhân lúc máy thở đang trở thành trọng tâm sản xuất cũng như cứu cánh cho người nhiễm Covid-19, ta hãy tìm hiểu chút về nó.

Đây là cách máy thở hoạt động

Một vài bệnh nhân Covid-19 thở gấp và khó thở, họ phải cần tới sự trợ giúp của máy móc để hô hấp. Máy thở có nhiều hình dáng, nhưng thông thường có hình hộp chữ nhật, với đường ống truyền không khí từ máy vào phổi bệnh nhân. Chúng có thể giúp việc hô hấp dễ dàng hơn.

Về cơ bản, máy thở thổi không khí vào phổi bạn, hỗ trợ hoạt động thở tự nhiên ”, bác sĩ Nicholas Hill tới từ Đại học Y Tufts nói.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 2.

Người bệnh sẽ mang một trong hai loại suy hô hấp sau đây:

Đầu tiên là suy hô hấp tăng anhydrit cacbonic huyết, là khi không khí không vào phổi đủ và CO2 tích tụ tới mức quá tải. Để giúp bệnh nhân dạng này hô hấp, bác sĩ không cần tới máy thở đưa trực tiếp không khí vào phổi mà chỉ cần mặt nạ là đủ.

Loại thứ hai có tên suy hô hấp giảm oxy huyết; đúng như tên gọi của nó, đó là khi hô hấp khó khăn và máu không nhận được đủ lượng oxy. Loại suy hô hấp này có thể gây ảnh hưởng tới phổi, và con virus SARS-CoV-2 cũng gây nên những tổn thương phổi tương tự.

Khi suy hô hấp diễn ra, phổi sẽ sưng tấy và xuất hiện dịch ứ đọng, khiến phổi khó hoạt động bình thường.

Chúng tôi điều trị những biểu hiện bệnh trên bằng việc đưa thêm oxy vào phổi bệnh nhân ”, bác sĩ Hill nói. “ Chúng tôi có thể truyền cho bạn 100% oxy để đẩy mức oxy trong máu lên cao, nhưng cũng phải rất cẩn thận vì oxy nguyên chất có thể gây hại ”.

Giải dịch công chứng quyết tình trạng thiếu thốn máy thở

New York đang là bang có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất, số máy thở có tại đây vẫn đủ để duy trì sự sống trong hơn 800 ca nhiễm. Tuy nhiên, theo ước tính của nhà cầm quyền địa phương, bang này sẽ cần tới 30.000 máy thở để sử dụng khi số ca nhiễm virus có thể đạt đỉnh trong vài tuần tới.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 3.

Có nơi đề xuất sử dụng một máy thở cho hay bệnh nhân nếu tình hình thiếu hụt tiếp tục diễn ra. Việc này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân, vì máy thở được thiết kế để hỗ trợ hô hấp cho một bệnh nhân duy nhất. Trong trường hợp cấp bách, hai bệnh nhân phải dùng chung một máy thì họ phải có thể tích phổi và kích cỡ cơ thể tương đương thì mới mong hiệu quả được.

Theo lời bác sĩ Hill, việc hai bệnh nhân chung một máy thở rất liều lĩnh, nên cách giải quyết tốt nhất là tập trung sản xuất máy thở để cứu được càng nhiều người càng tốt. Thời điểm hiện tại, một số doanh nghiệp sản xuất ô tô đã tham gia sản xuất máy thở, điển hình là hãng xe điện Tesla của Elon Musk.

Ngoài ra, việc nhập khẩu máy thở từ Trung Quốc cũng là một phương pháp hay. Đất nước tỷ dân đã bắt đầu khống chế được đại dịch, một số đơn vị sản xuất cũng thừa thiết bị y tế, sẵn sàng bán lại cho những nước đang cần. Cũng lại lấy Elon Musk ra làm ví dụ: hôm vừa rồi, ông đã đặt mua 1.255 máy và đã tặng miễn phí 1.000 thiết bị cho các bệnh viện tại bang California, 255 máy thở còn lại sẽ được lắp cho những nơi cần kíp.

Máy thở là gì mà nước nào trên thế giới cũng đang chạy đua để có càng nhiều càng tốt? - Ảnh 4.

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là "về nước ăn bám và lánh nạn"

Vừa qua, cộng đồng mạng đã có những phen bức xúc không tưởng đến từ bộ phận những  du học sinh về nước và đang chịu cách ly . Các du học sinh này đều cho rằng điều kiện mà khu cách ly cung cấp là hết sức tồi tàn, cũ kỹ hay thậm chí còn sử dụng từ ngữ khó nghe, gây phản cảm.

Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những gì mà cư dân mạng Việt Nam chứng kiến từ các họ, vẫn có những chia sẻ, hành động từ cộng đồng những bạn đang du học quay trở về khiến nhiều người xúc động, 

Mới đây, trên Facebook cá nhân Trung.T.L. nghiên cứu sinh tiến sĩ tại California, Hoa Kỳ  đã đăng tải một đoạn trạng thái dài, chia sẻ về cuộc sống của một du học sinh ở nơi cách ly. Được biết, trước khi sang Mỹ du học, anh từng tham gia giảng dạy tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Anh đã về tới Việt Nam và tham gia cách ly tập trung ở Thanh Hóa đến nay đã là ngày thứ 9.  Anh cho rằng, những điều mà anh đang trải nghiệm trong những ngày qua khiến anh hồi tưởng về quá khứ tuổi thơ đầy niềm vui, và anh đang cảm thấy hạnh phúc trước những gì diễn ra xung quanh anh, nơi trại cách ly.

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là về nước ăn bám và lánh nạn - Ảnh 1.

Trích lược đoạn chia sẻ của Trung.T.L:

" Mấy hôm nay đọc tin nhiều chiều về cuộc sống cách ly, người thì bảo khổ, người thì bảo thế là sướng rồi, người thì chửi du học sinh là thượng đẳng, du học sinh thì đòi người người phải hiểu mình. Mình thấy trong mọi khó khăn trải nghiệm, những câu chuyện thay vì những lời phán xét sẽ giúp ích được nhiều. Vì truyện thì xây dựng kết nối và lòng đồng cảm.

Ở trong trại cách ly cảm giác mình đương nhiên là lẫn lộn buồn vui. Hiện giờ thì là vui. Vì cuộc sống trong trại cách ly làm mình nhớ thời thơ ấu của mình. Sống trong trại, mình như đang sống lại cái thời trẻ thơ ở Hà Nội.

Hồi đó có trò đi tắm nhà tắm công cộng, bố mẹ mình thường dẫn mình đi, cả nhà tắm chung và gặp mọi người ở chỗ tắm.Với mình, mình chỉ nhớ mỗi việc là phải chào nhiều, chào hết bác này cô nọ, chú này ông kia. Mình cảm thấy như cả cái thế giới mình hồi ý, ai cũng là người trong gia đình. Cứ đi tắm là phải chào. Khái niệm về riêng tư với mình không tồn tại.

Ăn ở thời đó thì đúng là no và ấm hơn là ngon và đẹp. Món mình thích hồi đó là cơm trộn đường và cơm cháy chan nước mắm. Cả 2 đều rất ngon và thơm. Giờ mới biết ăn thế không đủ chất nhưng mà no và trôi được. Thế nên mình cũng như các anh bộ đội ở đây, lùn tịt và nhỏ bé. Nhưng là kiểu nhỏ bé tràn trề sức sống (Cô bé hạt tiêu nhỉ). Ở nhà thì 3, và sau khi có em gái, thì là 4 người trên 1 giường, đắp 1 chăn, chui trong 1 màn. Mọi sinh hoạt ăn ở học ngủ đều diễn ra trong 1 phòng. Riêng tư không tồn tại, nhưng không có lúc nào mình cô đơn hay xì tress mà nhà lại không biết cả. Đến cả khi mình khóc hồi lớp 11 thì lúc đó em mình cũng đang ở cùng phòng 



Quần áo thì vừa mốt vừa rẻ. Mẹ hay mua hàng si đa, tức là quần áo second-hand ở chợ trời. Hồi ấy mình không biết, nhưng hóa ra toàn cầu hóa ra phết. Hay nói cách khác, người "nghèo" chúng mình thời đó, là dân toàn cầu chính hiệu đấy: Mũ cao bồi Mỹ, quần Levi, áo H&M Thụy Điển, giày Đức, tay cầm đồ chơi Héc-man, tay kia đọc Đô rê mon. Ngồi trên cái xe máy simson của Đông Đức. Hôm nay trong trại, có 4G, có email, có facebook, cuộc sống vẫn luôn liên kết. Quá khứ, hiện tại, không vì Cô-Vi với Dương Tính mà làm mất ý nghĩa cuộc sống.



Ở đây với 23 người, trước lạ sau quen, làm mọi thứ cùng nhau, cùng trong hoàn cảnh bị chửi là "về nước ăn bám và lánh nạn," mọi người là những người mình có thể chia sẻ cảm xúc được. (Hóa ra phòng mình đa phần là đi lao động về, chứ không phải đi du học đâu, chỉ có 3 người du học thôi).



Các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây có cái gì như bố mẹ mình hồi đó. Vừa xa cách, vừa mắng mỏ, nhưng lại đầy quan tâm và dịu dàng. Các bạn ở tây chắc vội vàng nghĩ tới Stockholm Syndrome mất.  Nhưng với mình, mình thấy hóa ra các chú bộ đội trong này rất là hiền lành và dễ mến. Họ ăn nói dịu dàng và biết làm trò cười nếu bạn mở lòng với họ trước.



Nghĩ đến họ, mình sống không thấy phải than phiền gì. Đây là cuộc sống của họ mà mình được sống, dù chỉ trong 14 ngày. Giường gỗ cứng, đau người khủng khiếp trong 5 ngày đầu. Chăn chỉ có 1 cái, mình phải chọn đắp hay là nằm lên làm đệm. Họ hàng ngày nhìn thấy cái kiểu Công chúa và hạt đậu của mình, mà họ chả tỏ ra ghét hay chửi gì. Cảm giác sống đời người khác mà không trọn vẹn có phần hơi bức bối. Ai cần gì vẫn đăng kí họ mua được. Mọi người ai cũng cảm thấy biết ơn và muốn trả ơn các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây (phòng mình thấy bảo đóng góp nhiều lắm, không phải vì giàu, mà vì lòng biết ơn dẫn tới sự hào phóng vượt cái tôi).

 

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là về nước ăn bám và lánh nạn - Ảnh 2.

Quang cảnh khu cách ly mà chàng nghiên cứu sinh đang ở

Mình thấy vui vì được sống lại cái thời của Ruồi trâu và Thép đã tôi thế đấy. Mình cũng ngạc nhiên là mình vẫn còn phần đó trong người. Hôm các chú bộ đội hỏi chuyển ra khách sạn, cả phòng mình ở lại, mình cũng ở lại. Vì sao ư? Mình ra khỏi phòng, nhìn ra cái sân rộng đầy cây cao cỏ xanh, ánh nắng, gió mát và bao nhiêu người trong trại, mình thấy hơi ngại cái cuộc sống trong 1 phòng khách sạn với vài ba người và không được đi hay nhìn ra cái gì. Mình về là vì vậy, đúng như mọi người nói, là trốn dịch. Nhưng dịch này là dịch Cô-Đơn. Vi là nhỏ, vie trong tiếng Pháp lại là cuộc sống. Cô-Vi, Cô-Đơn, buồn cười nhỉ?



Ở đây những cuộc sống xa lạ va vào nhau, câu chuyện "riêng tư" của anh giường bên, lời thủ thỉ tâm tình với vợ và con gái của anh giường dưới cứ thế mà xâm nhập vào lỗ tai mình. Cái mùi lao động, mùi thuốc, mùi người cứ thế xông thẳng vào mũi mình. Kiểm soát được không? Có lẽ không, nhưng có chọn hạnh phúc được không? Câu trả lời có.



Khi trở lại, hay khi ra khỏi trại, cuộc sống mình sẽ quay trở lại bình thường, tức là "văn minh" "sung sướng" "thoải mái tiện nghi" hơn. Vậy cuộc sống ngắn ngủi này dạy được mình cái gì?



- Sức sống của con người trong mọi hoàn cảnh khó mà dập được. Đời tị nạn, cách ly, rừng núi và đời "bình thường" đều có thể hạnh phúc được.



- Lối suy nghĩ cá nhân và phát triển khiến người ta quên đi sự cần thiết của liên kết tập thể. Mình không muốn nói thời giờ tốt hơn rồi, quá khứ đã qua đi, đừng bắt các em phải sống theo quá khứ các chú, cũng đừng bắt các chú phải thấu hiểu nhu cầu tiện nghi hiện đại của các em. Thay vì đó, mình muốn mọi người thấy: mọi cuộc sống khác biệt, chênh lệch như vậy vẫn đang diễn ra ngay tại thời điểm này, thời hiện đại này, khi mà có những em được đặc quyền, và có những "em" bộ đội phải sống cơ cực. 



- Hãy luôn so sánh, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cho họ, sống cuộc sống của họ, và hành động giúp đỡ họ. 



- Mình thấy mình có rất nhiều đặc quyền, ai đi du học thì cũng có đặc quyền, có cơ hội học, hay có điều kiện kinh tế. Không phải chỉ có thời mình mới phải vừa làm vừa học lúc nhỏ, mà giờ ở nhiều nơi vẫn có các em làm nhiều hơn học để giúp gia đình. Hơn ai hết, mình biết nhiều em du học sinh còn khó khăn, nhưng cái khó khăn tương đối đó nên được so sánh với những khó khăn ở những nơi như Nghệ An. Có em từng bảo mình, khó khăn không đi du học được, và khó khăn ở đây là bố mẹ chỉ đóng được cho em 300 triệu 1 năm tiền học thôi. Mình thường bảo các em như vậy là có nhà mà bán, có tiết kiệm mà tiêu, có khả năng kiếm tiền mà chi là đặc quyền rồi đấy. Mình bảo các em là phải biết ơn gia đình đã hi sinh cho các em. Đặc quyền được hi sinh, không phải ai cũng có.



- Mình đang nghĩ giàu là tội lỗi không? Đương nhiên là không. Mình cũng thấy được cái mặt tốt hạn chế của suy nghĩ "người giàu giúp người nghèo." Mình cũng không tin vào suy nghĩ đơn giản như ai cũng làm 40 giờ, sao lại có người kiếm nhiều hơn người khác. Những suy nghĩ như vậy đơn giản hóa và không giúp ích được gì. Mình quan tâm hơn đến việc hệ thống giáo dục, cơ sở hạ tầng, giáo dục tư duy lối sống sao cho tăng điều dịch công chứng kiện bình đẳng hơn đến mọi người.



- Cuộc sống trong trại, đặc quyền ở chỗ được nuôi ăn nên sinh nhiều thời gian rỗi hơn. Xem trong phim xưa của Trung Quốc mới thấy vì sao con trai nó học hành thành tài đỗ quan đỗ chức thì đều cưới vợ nấu cơm cho. Đi du học mà tự nấu ăn sẽ biết tốn thời gian thế nào. Những đặc quyền nho nhỏ vui vui đó, nếu để ý, sẽ thấy thành công đến từ những con người thầm lặng, những cử chỉ nhỏ nhặt không được nhiều người đánh giá cao. Nhờ đặc quyền đó, mình ngồi học, ngồi viết bài, và ngồi suy nghĩ được nhiều hơn. Và mình tự cảm thấy phải học, viết, nghĩ cho những người nuôi mình ăn.



Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai: ‘Chuẩn bị cho tình huống xấu nhất’

- Tới sáng 28/3, có 8 bệnh nhân Covid-19 liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai. Ông đánh giá thế nào về nguy cơ lây nhiễm tại bệnh viện hiện nay?

Đứng về góc độ dịch tễ, Bệnh viện Bạch Mai có thể coi là một điểm có nguy cơ lây nhiễm cao nên những người từng tới bệnh viện trong 14 ngày đều sẽ có nguy cơ. Vì vậy việc điều tra dịch tễ, tuân thủ cách ly là hết sức cần thiết.

Khi dịch bắt đầu có yếu tố cộng đồng, bệnh viện đã tiên lượng ngay khối y tế sẽ tổn thương đầu tiên vì tiếp xúc với bệnh nhân hàng ngày. Có trường hợp bệnh nhân bị sốt, có triệu chứng đến bệnh viện. Song cũng có những người mang virus và không có triệu chứng đến khám bệnh khác hoặc đi theo người nhà. Vì vậy chúng tôi đã cảnh giác nhưng không thể tránh khỏi nguy cơ vì vẫn phải tiếp xúc và chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày.

Bệnh viện Bạch Mai sáng 28/3 đã dừng tiếp nhận bệnh nhân. Ảnh: Giang Huy.

Bệnh viện Bạch Mai sáng 28/3 đã dừng tiếp nhận bệnh nhân. Ảnh: Giang Huy.

- Tình hình hiện tại của bệnh viện như thế nào?

Hiện chúng tôi đã ngừng toàn bộ việc tiếp nhận bệnh nhân để đảm bảo an toàn cho người bệnh cũng như tránh lây nhiễm cho cộng đồng. Chúng tôi cũng dừng các hoạt động cấp cứu, gửi công văn tới các tuyến dưới yêu cầu chuyển bệnh nhân tới nơi khác điều trị thay vì Bạch Mai.

Trước đó, Bệnh viện Bạch Mai đã xây dựng kịch bản ở nhiều cấp độ để chống dịch nên không bối rối, hoảng loạn khi có trường hợp dương tính. Chúng tôi đã chủ động giảm các chương trình tái khám và hạn chế người đến khám. Bây giờ sự việc nóng lên thì ngừng khám.

Chúng tôi cũng chuẩn bị kế hoạch cách ly nhân viên y tế nghi nhiễm, chuẩn bị chỗ ở cho nhân viên, sau đó tập trung vật tư, nguyên vật liệu để kiện toàn chống dịch. Ví dụ chúng tôi chuẩn bị khu ung bướu để nhân viên nghỉ, nhà 9 tầng để điều trị cho các bệnh nhân, phân công cụ thể người tham gia các tua trực 4 kíp 5 ca, chỉ định trưởng tua, phó tua, đã lên kịch bản chi tiết đến từng con người.

Cũng nhờ việc đã chủ động chuẩn bị các tình huống ứng phó nên chúng tôi đã hành động ngay khi có nhân viên y tế nhiễm như cách ly nhanh 160 nhân viên y tế tiếp xúc gần bệnh nhân dương tính.

Sau khi phát hiện bệnh nhân 133, khoa Thần kinh bị cách ly chỉ trong vòng 6 tiếng đồng hồ buổi đêm. Tất cả y bác sĩ đang ở nhà phải tới bệnh viện để cách ly và làm xét nghiệm. Bệnh viện phối hợp với Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội phân loại người phải cách ly về mặt dịch tễ và ngay lập tức cung cấp các nhu yếu phẩm để cho họ yên tâm cách ly.

Chúng tôi đóng cửa nhà tang lễ, chỉ duy trì căng tin để phục vụ bệnh nhân và người nhà đang ở trong bệnh viện, đóng cửa các hiệu thuốc. Các nhân viên y tế trực chiến tại viện phải đeo khẩu trang và có đồ bảo hộ.

Bệnh viện cũng thắt chặt việc kiểm soát nhiễm khuẩn, ví dụ hướng dẫn quy trình đi lại, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm khi xử lý rác thải y tế, Biên phiên dịch các bàn bệnh phòng có nguy cơ được lau khử khuẩn 6 lần một ngày thay vì 3 lần một ngày như trước kia. Tất cả phải sạch sẽ hơn, bắt buộc ai lưu thông trong bệnh viện phải đeo khẩu trang...

Một số khoa đưa thêm các giải pháp chống nhiễm khuẩn. Ví dụ như ở khoa Nhi ,tất cả tay nắm cửa có bọc vải đã tẩm cồn thay vì phải lau rửa nhiều lần do có những người quên rửa tay và miếng vải đó được thay thường xuyên. Có khoa làm miếng nhựa cản giọt bắn để hạn chế lây nhiễm... xuất phát từ nhu cầu thực tế.

Nếu không có kịch bản tốt và chuẩn bị kỹ thì chắc chúng tôi "vỡ trận" rồi.

Bác sĩ Dương Đức Hùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tại phòng làm việc riêng ngày 27/3. Ảnh: Giang Huy.

Bác sĩ Dương Đức Hùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tại phòng làm việc riêng ngày 27/3. Ảnh: Giang Huy.

- Việc lấy mẫu xét nghiệm các nhân viên y tế, bệnh nhân tại bệnh viện đang được triển khai tới đâu?

Với tình hình hiện nay, mọi người buộc phải thực hiện xét nghiệm nhằm phát hiện, cách ly kịp thời các trường hợp mắc Covid-19 để tránh lây nhiễm ra cộng đồng.

Xét nghiệm cũng là cách khách quan, khoa học và chính xác nhất để làm rõ mức độ nguy hiểm của Bạch Mai hiện nay với cộng đồng.

Chúng tôi đã lấy 4.300 mẫu xét nghiệm cho toàn bộ nhân viên y tế và bệnh nhân, tiếp tục mở rộng thêm người nhà, người làm công trong bệnh viện. Do khối lượng xét nghiệm quá lớn, không có labo nào đảm đương hết được. Bộ Y tế đã chỉ đạo hệ thống xét nghiệm tiếp sức cho Bạch Mai để nhanh chóng có kết quả và kết luận.

- Bệnh viện gặp khó khăn gì khi bị xáo trộn, phải cách ly số lượng lớn nhân viên y tế?

- Hiện các nhân viên bệnh viện rất nỗ lực và tuân thủ cách ly chặt chẽ về mặt dịch tễ. Trong thời gian qua, có nhiều tình nguyện viên đi làm không có lương nhưng vẫn đóng góp cho bệnh viện. Họ cũng được chúng tôi đảm bảo một số nhu cầu và hỗ trợ tiền mặt, song những đãi ngộ vật chất vào thời điểm này không thể so sánh với lương tâm nghề nghiệp của họ.

Cũng có một số khó khăn xảy ra khi chúng tôi phải cách ly nhiều người. Ví dụ nhiều nhân viên y tế là phụ nữ nên các vấn đề phụ nữ cũng cần được bệnh viện lập kế hoạch xử lý, chuẩn bị từng đồ dùng cá nhân dù là nhỏ nhất.

Nỗi lo lớn nhất của chúng tôi đó là sự lây nhiễm, gồm lây nhiễm giữa bệnh nhân với bệnh nhân, lây nhiễm giữa bệnh nhân với người nhà và bệnh nhân với y tế. Bệnh nhân lây cho người nhà có khả năng sẽ lan ra cộng đồng. Nếu bệnh nhân lây cho bệnh nhân thì nguy cơ tử vong cao vì bệnh nhân của bệnh viện nặng. Nếu bệnh nhân lây cho nhân viên y tế rồi tiếp tục lây trong viện, sẽ không còn người để điều trị bệnh nữa. Vì vậy việc khoanh vùng, cách ly sớm là việc khẩn cấp cần làm lúc này, không để dịch lan rộng ra nhân viên y tế nữa.

Bên cạnh đó, một số nhân viên y tế còn bị tổn thương về mặt tinh thần do xã hội quá cảnh giác. Các bạn ấy bị chủ nhà đuổi, không cho thuê nữa vì làm ở Bệnh viện Bạch Mai. Tôi đồng ý rằng những người có yếu tố dịch tễ phải cách ly nhưng cách thức thế nào để không làm tổn thương nhau, đặc biệt về mặt y tế vì y bác sĩ là chiến sĩ tuyến đầu, phải căng lên mấy trăm phần trăm sức lực không phải vì tiền.

Tôi không muốn dùng từ kỳ thị, tâm lý tránh xa nguồn nhiễm bệnh rất bình thường. Có thể hôm nay tôi ngồi đây nói chuyện là ngày cuối cùng con tôi nhìn thấy bố, nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu bố phải cách ly vì bố điều trị cho bệnh nhân còn gia đình ở nhà bị hàng xóm láng giềng kỳ thị như bị hủi. Đau lòng lắm, việc kỳ thị đó ảnh hưởng tới chính những người đang công tác.

Vì vậy tôi mong và tôi yêu cầu xã hội sẻ chia với ngành y tế, làm chỗ dựa tinh thần vững chắc cho chúng tôi ở tuyến đầu. Chúng tôi không đòi hỏi đãi ngộ vật chất để chống dịch, cần nhất sự ủng hộ, đồng cảm.

- Tâm lý của các nhân viên y tế bệnh viện hiện nay ra sao?

Mặc dù tình hình đang dần trở nên căng thẳng, phức tạp hơn và một số người phản ứng tiêu cực nhưng nhân viên Bệnh viện Bạch Mai chưa một ai nao núng. Trong trường hợp phải điều trị cho người dương tính, đã có 600-700 cán bộ nhân viên đăng ký tình nguyện tham gia. Họ ý thức trách nhiệm đối với nhân dân, cộng đồng và nghề nghiệp. Họ cũng được tập huấn để hiểu về cách thức lây nhiễm để phòng chống.

Tình huống xấu nhất xảy ra là chẳng may nhân viên y tế dương tính, bị cách ly rồi bệnh nặng hơn, thậm chí tử vong, ngày đi làm ấy là ngày cuối cùng nhìn thấy mặt gia đình. Nhưng không một nhân viên nào làm đơn xin nghỉ không lương.

Đây là tinh thần chung của cả ngành y tế, không phải chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai. Tôi tin rằng bệnh viện sẽ chống dịch thành công.

Chi Lê

Tự làm khổ mình khi mời mẹ chồng sống chung

Vợ chồng tôi quen nhau khi du học nước ngoài, về nước gặp lại nhau qua công việc và yêu được tròn 2 năm thì cưới. Gia đình anh là viên chức ở tỉnh. Bố chồng là nguyên giám đốc một sở, mẹ chồng là con nhà gia giáo, trước đây bà làm trong hội chữ thập đỏ, nay đã về hưu.

Chồng tôi là con một, được bố mẹ hết mực yêu chiều nhưng lại đi con đường riêng. Học xong đại học, anh tự giành học bổng du học, rồi về nước làm cho tập đoàn nước ngoài.

Gia đình tôi cơ bản là bình thường. Bố mẹ đều là con đầu nên khi còn nhỏ đã phải nghỉ học ở nhà trông em. Bố mẹ bắt đầu bằng buôn bán nhỏ, làm việc cật lực nhiều năm. Nhờ uy tín, chăm chỉ, lại gặp thời nên công việc kinh doanh rất phát đạt. Bố mẹ nghiêm khắc dạy dỗ và muốn bù đắp cho thuở ấu thơ phải bỏ học sớm nên rất tập trung giáo dục chị em tôi. Sau khi đỗ đại học, chúng tôi đều được cho ra nước ngoài du học. Tôi học xong đại học thì về nước, đang quản lý công ty gia đình tại Hà Nội, em trai học xong thạc sĩ, đang thực tập tại Mỹ.

Kể ra để thấy tôi lẽ ra không có gì để phàn nàn về cuộc sống. Dù môi trường hai bên rất khác nhau nhưng chúng tôi tự xây được nhà để ở riêng sau khi cưới, va chạm không nhiều.

Năm ngoái, mẹ chồng bị tai biến nhẹ, may mắn được chữa trị kịp thời nên không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Suốt 2 tháng từ ngày cấp cứu và trong quá trình điều trị vật lý trị liệu mẹ đều ở tại nhà tôi cho tiện. Chúng tôi thuê chuyên gia trị liệu đến nhà, đưa mẹ đi massage châm cứu đều ở những nơi tốt nhất. Sau khi mẹ khoẻ lại, tôi bàn với chồng mời mẹ ở luôn với chúng tôi vì thực lòng sau khi bà bị ốm tôi rất thương bà. Bố chồng tôi có vợ bé và hai con riêng đã lớn, chuyện này không bung bét ra bên ngoài, ngay cả tôi cũng biết sau khi lấy anh. Mẹ chồng tôi chỉ trông vào con trai, anh là niềm tự hào của mẹ. Quyết định này cũng do bố mẹ ruột tôi thúc đẩy. Bố dịch công chứng mẹ rất quý chồng tôi, lại nặng về chữ hiếu, luôn nhắc nhở con nhất định phải trả ơn cho mẹ chồng đã cho tôi một người chồng tốt.

Mẹ chồng ban đầu từ chối, nói không muốn làm gánh nặng, rồi sau lại đồng ý với lý do bà phải ở lại chăm sóc cháu trai. Trước Tết tôi lại có thêm tin vui sau mấy năm cố gắng thuốc thang, trong lòng đầy yêu thương và hạnh phúc vì gia đình ngày càng trọn vẹn.

Hàng tháng, chồng đưa tôi 50% lương, còn lại anh chi tiêu ngoại giao riêng. Tôi có một căn hộ cao cấp bố mẹ tặng trước khi cưới, đang cho thuê, trừ thuế phí còn khoảng 1.000 USD. Ngoài ra, vì quản lý công ty gia đình nên tôi nhận mức lương bằng với quản lý trước đây bố mẹ thuê. Chúng tôi có một vài khoản vay đầu tư, hàng tháng cần trả lãi, con trai đang học trường mầm non quốc tế và ngoài ra có học thêm nhạc, võ, bơi khá tốn kém. Chúng tôi đóng bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm y tế cao cấp cho bố mẹ chồng đã 5 năm liên tục. Nhìn chung chi cũng nhiều nhưng tôi không phải lo lắng dù chúng tôi không phải quá giàu có.

Tôi đưa mẹ chồng 15 triệu mỗi tháng để mua thức ăn, bà đi lại bằng thẻ taxi của tôi, hạn mức sử dụng mỗi tháng 5 triệu. Tiền điện nước tự động trừ vào tài khoản ngân hàng, tiền giúp việc tôi chuyển khoản riêng. Tiền học của con đã đóng cả năm, có xe đưa đón tận nhà. Sữa, thực phẩm và đồ dùng của con tôi có cậu gửi về và ông bà ngoại thường xuyên mua cho. Tôi thường tự gọi trái cây và hải sản ngon cho cả nhà hàng tuần, tủ lạnh lúc nào cũng gần như chật cứng. Việc mua sắm đồ dùng, sửa chữa nhà cửa, xe cộ cũng do tôi chi chứ không đụng vào khoản tiền đưa mẹ.

Mẹ chồng luôn phàn nàn chúng tôi tiêu hoang, bảo phải tiết kiệm. Tôi vui vẻ bảo mẹ phải tiêu tiền mới kiếm được, ai cũng lo tiết kiệm không tiêu xài, vậy chúng con kiếm đâu ra doanh thu. Mặt khác mẹ lại kể bác dâu tôi kêu ầm lên là sao chúng tôi đưa mẹ ít tiền thế, tiêu ở thành phố của tỉnh nhà không đắt đỏ bằng ở Hà Nội cũng cần 20 triệu cho một nhà 4 người bên nhà bác rồi. Tôi ngạc nhiên hỏi sao bác dâu biết, mẹ lại vòng vèo bảo thật ra mỗi người mỗi ý, mẹ thấy thế cũng đủ rồi, "tằn tiện" một chút là được. Tôi nhờ mẹ ghi lại khoản chi trong một tháng thôi, để tôi ước tính đưa mẹ sao cho đủ, mẹ dỗi bảo không quen tiêu xong còn phải ghi lại.

Mẹ là người khó tính, hay xét nét với người bà cho là thấp kém hơn, nhất là người "nhà quê". Bà không chơi với hàng xóm. Bạn hay sếp của chồng tôi đến chơi thì bà chào đón nhiệt tình, với người giàu có hay chức cao bà rất khiêm nhường. Bạn của tôi, nhân viên hay người nhà ở quê lên ghé qua hỏi thăm sức khoẻ bà thì bà khá hờ hững, có lúc bỏ đi không tiếp. Tôi có bác giúp việc đã ở cùng 4 năm, từ ngày mẹ lên bác khóc xin nghỉ với tôi 2 lần vì bị bà chỉnh. Chứng kiến bà mỗi ngày xếp lại tủ lạnh vài lần, đếm từng quả táo xem có thiếu hay không, lôi thùng đồ cũ tôi cho người làm ra kiểm lại, tôi không chịu được. Lần thứ ba bác xin, tôi quyết định cho bác giúp việc nghỉ và nhờ mẹ chồng tự tìm người bà thấy phù hợp đúng theo yêu cầu của bà. Trong lúc đó, tôi thuê người làm theo giờ nhưng ai cũng bỏ sau vài lần đến. Sau vài tuần, mẹ chồng nói tôi đừng thuê người nữa, bà rảnh ở nhà quét 2 nhát chổi cũng khoẻ người. Lúc ấy tôi chưa có thai, nhà toàn người lớn, vợ chồng tôi không quá khó trong cuộc sống nên động viên nhau thôi sao cũng được, miễn là mẹ vui. Có điều tôi thật sự mong có người giúp việc nhà từ sáng đến tối luôn, để chúng tôi có nhiều thời gian cho mình hơn.

Mẹ chồng từ sau khi không cho thuê người lại luôn phàn nàn tôi lười làm việc nhà, kể xấu cho cả nhà chồng. Có lần mẹ mải mê nói chuyện không biết tôi đã về nhà từ bao giờ và nghe được hết. Gần đây, mẹ ruột tôi mang quà cho các cháu, mẹ chồng mách tội tôi thế này thế kia, rồi dắt mẹ tôi lên phòng vợ chồng tôi, mở từng ngăn kéo, lục lọi tủ quần áo để mẹ thấy tôi bừa bộn thế nào. Chúng tôi luôn đóng cửa phòng nhưng không khoá lại. Bà chê tôi tính tình bộp chộp, hay cãi nhau tay đôi với chồng, không xứng làm dâu hiền. Bà than mệt vì phải "hầu chúng nó", khiến mẹ tôi phải nhận sai và xin lỗi. Tôi biết chuyện tức muốn khóc, nói sẽ không ở với mẹ chồng nữa, đưa bà về quê thì mẹ tôi lại can, khuyên chúng tôi làm tròn đạo hiếu. Giờ tôi cho mẹ chồng về thì cả nhà chồng sẽ nghĩ sao về chúng tôi?

Tôi ngồi nói chuyện với mẹ chồng, nhận sai, nhận luôn mình từ nhỏ đến lớn đều không phải người giỏi việc nhà, nhà tôi luôn có giúp việc, công việc bận rộn, con nhỏ, rất cần người. Bà bảo việc nhà ít, san sẻ mỗi người một tí là xong, nếu tôi thuê giúp việc là muốn bà thành người vô dụng, bà sẽ về quê. Vậy là tôi lại phải im lặng, không hiểu tại sao bà cứ phải làm khó mình và con dâu.

Con trai tôi thông minh nhưng hiếu động, như bất cứ em bé 5 tuổi nào. Mỗi khi cháu ngã, vấp chảy máu chân, cụng đầu vào bàn ghế, hay khóc lóc gì là bà làm um lên, câu đầu tiên là "Ôi giời ơi" như thể tôi hại con. Công nhận bà rất yêu thương và chăm sóc, dạy bảo cháu từng ly từng tí, không hiểu sao tôi có thể bỏ qua mỗi khi mẹ nhắc tôi việc này việc kia mà lại không thể chịu được khi bà dạy tôi phải chăm con thế nào.

Mẹ đẻ khuyên tôi tu tâm, đã làm việc tốt phải làm đến cuối cùng, không được bỏ ngang giữa chừng mất hết phúc lộc. Tôi thường ghi những điều tốt đẹp mẹ chồng đã làm để đọc lại khi tức giận cho đỡ ảnh hưởng đến con gái trong bụng, nhưng gần đây tôi chẳng muốn về nhà mình nữa. Nếu chồng bận đi công tác thì tôi cũng tìm cách đưa con đi học này kia, hoặc sang nhà ngoại để tránh phải ở nhà với mẹ chồng. Thật sự quá ngột ngạt!

Tôi tâm sự trên đây không phải để nhận được đồng tình hay muốn tìm cách đuổi mẹ chồng đi. Chồng tôi thương vợ con, anh cũng chỉ có một mẹ, tôi không muốn phàn nàn nhiều với anh, đưa anh vào thế bí. Tôi biết mình có nhiều thiếu sót chưa thể hoàn hảo như mẹ chồng mong muốn. Công bằng mà nói hồi nhỏ bố mẹ tôi có rèn rũa tôi và em trai mới trưởng thành nên người, nay mẹ chồng càng khó tôi sẽ càng hoàn thiện hơn. Không biết qua bao lâu mẹ chồng nàng dâu mới sống chung hoà thuận được, làm sao để mẹ chồng bớt ghê gớm hơn đây? Trước đây không ở cùng nhau tôi và mẹ chồng rất thân, mẹ còn hay gọi tôi là con gái. Xin độc giả cho lời khuyên.

Hạnh

Độc giả gọi vào số 09 6658 1270 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Internet chậm khắp thế giới

Khi ở nhà, nguồn giải trí được lựa chọn nhiều nhất là Internet. Khắp nơi trên thế giới, người dùng than phiền vì kết nối mạng chậm, không ổn định, khó tải video...

Ookla, công ty phát triển công cụ Speedtest đo tốc độ Internet, thống kê những quốc gia bị ảnh hưởng nhất ở châu Á là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật và Malaysia, còn ở châu Âu là Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Tây Ban Nha và Đức.

Trong khi đó, theo bảng xếp hạng tháng 2 của Speedtest, tốc độ download qua kết nối Internet ở Việt Nam xếp thứ 65 với mức 42,8 Mb/giây. Singapore đứng đầu thế giới (203,68 Mb/giây) còn Thái Lan đứng thứ 9 (136,19 Mb/giây). Với tốc độ Biên phiên dịch thấp hơn cả mức trung bình của thế giới là 75,41 Mb/giây, tình trạng mạng chậm, thiếu ổn định diễn ra thường xuyên tại Việt Nam. Nhiều người than phiền không thể xem video hay chơi game, nhất là vào buổi tối.

Tình trạng tương tự cũng diễn ra trên các mạng di động. Tốc độ kết nối 3G/4G tại nhiều nước đang giảm mạnh. Bên cạnh nhu cầu làm việc từ xa, gọi video và học trực tuyến, người dân còn dành thời gian cho các hoạt động giải trí như chơi game online, xem phim, livestream...

Lưu lượng sử dụng Internet tăng trên toàn cầu. Ảnh: KASPR Datahaus.

Lưu lượng sử dụng Internet trên toàn cầu tăng mạnh. Ảnh: KASPR Datahaus.

Các nhà nghiên cứu Australia đã tạo ra bản đồ về áp lực Internet toàn cầu, cho thấy tác động của Covid-19 lên hạ tầng Internet. "Nhiều người ở nhà hơn có nghĩa nhiều người lên mạng hơn, chiếm dụng băng thông hơn', giáo sư Paul Raschky tại Đại học Monash (Melbourne) nhận định.

Netflix và YouTube đã phải thiết lập chất lượng phát video mặc định ở mức 480p (SD) ở châu Âu để giảm gánh nặng lên hệ thống mạng. Trong khi đó, chính phủ một số nước áp dụng các biện pháp khuyến khích người dân ở nhà, như Malaysia tuyên bố cung cấp Internet tại nhà miễn phí từ 1/4, đồng thời hỗ trợ 92 triệu USD để cải thiện chất lượng mạng. Tại Ba Lan, để tránh cho giới trẻ cảm thấy buồn chán và tụ tập ngoài đường, chính phủ nước này quyết định tạo máy chủ chơi game Minecraft miễn phí dành riêng cho học sinh từ tiểu học đến Trung học.

Minh Minh

Diệu Hoa cho 3 con ở lại Mỹ giữa Covid-19

Trước khi Covid-19 lan rộng , con trai út của chị - Hoàng Phi - học Đại h ọc Washington ở Seattle. Diệu Biên phiên dịch My (con cả) làm cho một công ty tư vấn tài chính còn Diệu Ly là sinh viên chuyên ngành marketing - truyền thông của New York University. Hơn hai tuần trước, khi bang Washington phong tỏa, trường Hoàng Phi đóng cửa để sinh viên học online, hoa hậu nhắn con đến ở cùng chị trong căn hộ thuê để tiện đùm bọc nhau.

Ba con của hoa hậu Diệu Hoa (từ trái sang): Diệu Ly, Hoàng Phi và Diệu My. Ảnh: Diệu Hoa.

Ba con của hoa hậu Diệu Hoa (từ trái sang): Diệu Ly, Hoàng Phi và Diệu My. Ảnh: Diệu Hoa.

Như nhiều phụ huynh có con du học, ban đầu, chị định đưa con về nước hoặc bay sang với con. Tuy nhiên, nghĩ kỹ, Diệu Hoa quyết định dõi theo con từ xa, bởi trở về lại thêm gánh nặng cho đất nước, tốn chi phí việc cách ly theo quy định. Diệu Ly cũng sắp tốt nghiệp, cần tập trung việc học. Hiện tại, Diệu Ly và Hoàng Phi duy trì học online. Diệu My được công ty cho làm việc tại nhà. Hàng ngày, chị nhắc nhở ba con hạn chế ra ngoài, nếu bắt buộc đi đâu phải đeo khẩu trang dù nhận ánh mắt khó chịu của người bản xứ.

"Lòng tôi như 'lửa đốt', ngày nào cũng canh giờ gọi điện cho các con. Chúng kể cho tôi nghe về tình hình sinh hoạt, học hành. Tôi trấn an bản thân rằng các con đã lớn, biết cách giữ gìn, bảo vệ sức khỏe để hạn chế khả năng bị nhiễm", Diệu Hoa nói. Điều khiến chị vui là ba con luôn tự lập, thường xuyên gọi điện thoại động viên, nhắn nhủ cha mẹ giữ sức khỏe.

Nhiều nghệ sĩ Việt có con ở nước ngoài chung tâm trạng của Diệu Hoa. Phi Nhung và con gái ruột - Wendy Phạm - hơn hai tháng không gặp nhau. Wendy làm y tá một bệnh viện tại bang California. Mỗi ngày theo dõi tình hình Covid-19 ở Mỹ, ca sĩ đều khóc vì thương con. Khi biết Mỹ trở thành vùng dịch lớn nhất thế giới , chị càng sốt ruột.

Phi Nhung cho biết con thường xuyên nhắn tin qua Facebook cập nhật về công việc khi được nghỉ giữa các ca trực. Mỗi ca của con gái chị kéo dài 12 tiếng một ngày. Wendy luôn trấn an mẹ, động viên Phi Nhung đừng lo lắng, giữ gìn sức khỏe, chăm sóc cho các con nuôi ở Việt Nam.

Con gái Phi Nhung nhận khẩu trang do mẹ gửi đến bệnh viện. Ảnh: Facebook.

Con gái Phi Nhung - đang làm y tá ở một bệnh viện tại California - nhận khẩu trang do mẹ gửi đến bệnh viện. Ảnh: Facebook.

Con gái ca sĩ đối diện với áp lực lớn khi hàng ngày tiếp xúc người nhiễm bệnh, luôn có nguy cơ bị lây, còn khẩu trang y tế ngày càng khan hiếm. Vì vậy, chị nhờ một người bạn ở Mỹ tìm mua 400 khẩu trang gửi vào bệnh viện cho con, các đồng nghiệp và bệnh nhân. "Tôi tự hào về con. Hiện tại tôi chỉ có thể làm được như vậy cho Wendy. Tôi mong con bé mạnh mẽ để vượt qua giai đoạn này và động viên con yên tâm về mẹ", Phi Nhung nói.

Nghệ sĩ Hồng Vân cũng "ăn không ngon, ngủ không yên". Con trai chị - Trê Phi - du học ngành đạo diễn tại bang California. "Mấy ngày nay tôi toàn giật mình lúc nửa đêm, điều đầu tiên là sờ vào điện thoại coi tin tức. Tôi lo lắm nhưng không đưa con trai về vì sợ nguy cơ lây nhiễm khi di chuyển", chị nói. Mỗi ngày Hồng Vân nhắc con không ra khỏi nhà, súc họng bằng nước muối. Chị dặn con trước khi đi ngủ phải nhắn "vẫn khỏe" để gia đình yên tâm. Ngược lại, chị cũng cập nhật tình hình trong nước cho Trê Phi.

Con trai Hồng Vân ở cùng vợ chồng chị gái - Xí Ngầu. Chị cho biết mẹ chồng con gái là bạn thân nên chăm con chị như con ruột. "Bà sui xếp hàng vào siêu thị mua rau củ, rồi chạy qua nhà treo ngoài cửa để chị em Trê Phi dùng dần. Ai cũng ý thức tránh tiếp xúc nhau, giữ khoảng cách giao tiếp để bảo vệ bản thân", Hồng Vân nói.

Mỹ Lệ có hai con gái - Misa (15 tuổi) và Misu (14 tuổi) - du học ở Đức. Khi dịch bùng nổ ở châu Âu , trường học đóng cửa, con chị vẫn ở lại nhà anh trai tại thành phố Lorrach. "Tôi thương con lắm nhưng phải cố gắng an ủi, động viên chúng. Đợi tình hình dịu bớt, tôi qua thăm con. Ở Đức hiện tại hàng hóa cung ứng đầy đủ nên tôi không gửi qua thứ gì cả, chỉ gọi điện hỏi han các con thường xuyên", ca sĩ nói.

Hai con gái Mỹ Lệ: Misa (phải) và Misu. Ảnh: Mỹ Lệ.

Hai con gái Mỹ Lệ: Misa (phải) và Misu. Ảnh: Mỹ Lệ.

Trước đó, nhiều sao như diễn viên Diễm My, hoa hậu Thu Hoài, MC Quỳnh Hương... cho biết họ để con ở lại các nước Mỹ, Anh nhằm tránh di chuyển trong giai đoạn dịch lan nhanh.

Sau khi bùng phát ở Trung Quốc từ tháng 12/2019, Covid-19 xuất hiện ở hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến gần 600.000 người nhiễm bệnh, hơn 27.000 người chết.

Bài hát Ghen Cô Vy
 
 
Bài hát "Ghen Cô Vy"

"Ghen Cô Vy" (Khắc Hưng sáng tác, Khắc Hưng và Min thể hiện) là dự án của Bộ Y tế nhằm tuyên truyền phòng chống Covid -19. Video: Youtube.

Tâm Giao

Hàng nghìn lọ tro cốt chất bên ngoài nhà tang lễ Vũ Hán

Những bức ảnh đoàn người xếp hàng dài bên ngoài các nhà tang lễ ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, để chờ nhận tro cốt thân nhân lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc gần đây đã gây thêm sức ép với chính quyền thành phố trong việc công bố số liệu thực tế về các ca tử vong do Covid-19.

Số liệu chính thức của chính phủ Trung Quốc cho thấy 2.535 người đã tử vong ở Vũ Hán vì nhiễm nCoV. Tuy nhiên, những hình ảnh được Caixin, tạp chí về tài chính, kinh doanh có trụ sở ở Bắc Kinh, công bố gần đây cho thấy con số này gây nhiều hoài nghi.

Trong các bức ảnh được Caixin đăng tải, đoàn xe tải chở khoảng Biên phiên dịch 2.500 lọ đựng tro cốt đến một nhà tang lễ ở thành phố Vũ Hán hôm 25 và 26/3. Một bức ảnh khác cho thấy khoảng 3.500 chiếc lọ xếp chồng lên nhau trong nhà tang lễ, dù không rõ bao nhiêu bình đã đựng tro cốt.

Hàng nghìn thùng đựng bình tro cốt được xếp đặt tại một nhà tang lễ ở Vũ Hán hôm 26/3. Ảnh: Caixin

Hàng nghìn thùng đựng bình tro cốt được xếp đặt tại một nhà tang lễ ở Vũ Hán hôm 26/3. Ảnh: Caixin

Các nhà tang lễ Vũ Hán từ chối cung cấp thông tin về số người được hỏa táng, tuy nhiên một số gia đình cho biết họ đã chờ hàng giờ để nhận tro cốt của người thân qua đời vì nhiễm nCoV. Caixin mô tả dòng người xếp hàng dài khoảng 200 mét chờ đợi bên ngoài nhà tang lễ.

Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cho biết nước này tới nay ghi nhận hơn 3.200 ca tử vong trong hơn 81.000 ca nhiễm nCoV. Ủy ban này khẳng định thành phố Vũ Hán trong nhiều ngày gần đây không có ca nhiễm mới, trong khi số người hồi phục tăng nhanh chóng.

Trung Quốc cho hay về cơ bản đã khống chế được đại dịch và đang nỗ lực kiềm chế số ca ngoại nhập. Các biện pháp phong tỏa trên diện rộng áp đặt từ hồi tháng một sẽ được dỡ bỏ khi không còn ca nhiễm mới nào.

Trong khi đó, với hơn 100.000 ca nhiễm, hơn 1.000 ca tử vong, Mỹ đã vượt Trung Quốc và Italy trở thành vùng dịch lớn nhất thế giới.

Dòng người xếp hàng chờ nhận tro cốt thân nhân ở nhà tang lễ quận Hán Khẩu, Vũ Hán hôm 26/3. Ảnh: Twitter/Gregory Song

Dòng người xếp hàng chờ nhận tro cốt thân nhân ở nhà tang lễ quận Hán Khẩu, Vũ Hán hôm 26/3. Ảnh: Twitter/Gregory Song

Tuy nhiên, có những lo ngại về tính chính xác của số liệu được Trung Quốc công bố, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này đang trên đà hoạt động trở lại sau dịch bệnh.

Số ca Covid-19 ở Trung Quốc bắt đầu giảm từ vài tuần trước, sau khi giới chức y tế nước này thay đổi cách tính ca nhiễm. Những bệnh nhân không có triệu chứng không được tính vào số liệu chính thức, kể cả khi họ xét nghiệm dương tính với nCoV.

Nhiều ca tử vong nghi ngờ do nhiễm nCoV cũng không được tính vào số liệu, các gia đình cho biết. Những ca này chưa bao giờ được cộng vào tổng số ca tử vong do Ủy ban Y tế Quốc gia công bố, do các bệnh nhân chưa được xét nghiệm nCoV trong bối cảnh bệnh viện quá tải.

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 22/3 cũng bày tỏ sự thất vọng vì Trung Quốc thiếu hợp tác và chia sẻ thông tin sớm trong giai đoạn đầu của Covid-19, nói thêm rằng "thật đáng tiếc khi Trung Quốc giữ bí mật".

Anh Ngọc (Theo Telegraph )

Anh bộ đội không ai biết mặt trong khu cách ly

Cô nữ sinh 23 tuổi, quê Quảng Bình, tung chăn vùng dậy, nhìn xung quanh thấy ba người bạn cùng chuyến bay từ Berlin về cũng lục đục kéo nhau dậy. Ngọc Ánh mỉm cười rồi bước vào khu vệ sinh, lùa dòng nước mát lạnh vào mặt.

Mười lăm phút sau, bữa sáng đầu tiên được anh bộ đội dáng người nhỏ bé, mặc đồ bảo hộ kín mít mang đến tận phòng. Gần hai năm mới trở về Việt Nam, cô và các bạn cùng phòng được đãi món bánh mì kẹp thịt.

Chiến sĩ phụ trách tầng 9 khu cách ly Pháp Vân cầm nhiệt kế kiểm tra thân nhiệt của mọi người. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Chiến sĩ phụ trách tầng 9 khu cách ly của Đặng Ngọc Ánh đang kiểm tra thân nhiệt của mọi người. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Khu cách ly Pháp Vân - Tứ Hiệp (quận Hoàng Mai) đang đón nhận hơn 1.800 người từ nước ngoài bay về Việt Nam tránh cơn bão Covid-19. Cũng giống như các tầng khác, tầng 9 của Đặng Ngọc Ánh có một anh chiến sĩ trẻ phụ trách việc hậu cần. Không ai biết cụ thể công việc của anh, nhưng những thứ liên quan đến người cách ly như vận chuyển đồ tiếp tế của gia đình gửi vào, chuẩn bị đồ ăn ba bữa, mang nước sát khuẩn, khẩu trang, kiểm tra thân nhiệt... đều do anh đảm nhiệm.

11 giờ trưa, người chiến sĩ lại gõ cửa từng phòng, gọi mọi người lấy đồ ăn, Biên phiên dịch mọi người lập tức xúm lại hỏi về địa chỉ tòa nhà để nhận đồ tiếp tế, hỏi cách mua sim điện thoại, thậm chí chê phòng bẩn... khiến chàng trai trẻ trở nên luống cuống.

"Thôi đừng mang cháo đến nữa nhé. Bọn trẻ nhà tôi không ăn, vứt hết ở kia kìa", tiếng phàn nàn của một phụ nữ vang lên. Hai hộp cháo trên tay anh bộ đội bỗng rụt lại, ngượng ngùng: "Vâng, để cháu báo cáo lên cấp trên".

Những tiếng than vãn về thùng hàng tiếp tế chưa được nhận liên tiếp dội vào tai anh lính trẻ. Lời xin lỗi lại được thốt ra. Hà Nội giữa trưa tháng 3, trong bộ quần áo bảo hộ kín mít, mồ hôi chảy ròng ròng từ trán xuống mặt anh.

"Một mình phụ trách bao người. Làm vất vả thế, cả nhà nên thông cảm cho anh ấy", Ánh lên tiếng trước thái độ của một số người. Ba bạn cùng phòng cùng giơ ngón tay cái ủng hộ rồi chạy ra bê giúp anh thùng cơm nặng. Vừa bê thùng cơm, vừa xua tay từ chối sự giúp đỡ, miệng anh lính liên tục nói: "Không cần đâu các em, đây là nhiệm vụ của anh. Đang trong khu vực cách ly, tránh tiếp xúc nhiều người".

Phục vụ xong bữa trưa, anh đứng thở dốc. Mấy ngày nay, mỗi đêm anh chỉ được ngủ hai tiếng. Những đoàn người từ nước ngoài trở về, liên tiếp được chuyển vào khu cách ly, công việc hậu cần vì thế tăng gấp nhiều lần. Sau kính bảo hộ, đôi mắt nhiều ngày thiếu ngủ đỏ ngầu và khô rát.

10h đêm hôm đó, trong phòng Ánh có bạn đau họng. Năm phút sau anh bộ đội trẻ cùng một nữ bác sĩ xuất hiện với thiết bị y tế sẵn sàng. Sau khi có kết luận chỉ đau họng thông thường, anh bước ra hành lang, buông người xuống ghế, rút trong túi tập giấy khô lau mồ hôi trên mặt rồi thở hắt. "Nếu bọn mình không về Việt Nam, có khi anh ấy được ngủ thêm 15-20 phút nữa", Ánh nói với các bạn.

Tối ngày thứ hai tại khu cách ly, nữ du học sinh 23 tuổi viết trên trang cá nhân: "Xin lỗi mọi người vì chúng em đã chất thêm gánh nặng lên vai các anh, các chị, lên Tổ quốc". Mắt Ánh nhòe đi.

Một bữa cơm của Ngọc Ánh trong khu cách ly Pháp Vân. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Một bữa cơm của Ngọc Ánh trong khu cách ly. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Chứng kiến những công việc của người phụ trách tầng, bốn bạn trẻ cùng phòng Ánh thống nhất sẽ hỗ trợ, ít làm phiền nhất tới những người phục vụ tại đây.

Để ý có người không vứt rác vào điểm tập kết theo đúng quy định, Ánh và bạn đi gõ cửa từng phòng nhắc nhở. Mỗi khi ăn cơm xong, hành lang cũng được quét dọn sạch sẽ dù không ai yêu cầu. "Mấy đứa tối đến hay ra ngoài ban công ngồi hóng gió, tắt điện để tiết kiệm", Lan Phương, bạn cùng phòng với Ánh nói.

Mỗi khi có ai thiếu nhu yếu phẩm, thay vì tìm người phụ trách, nhóm của Ánh tự nguyện tiếp tế hoặc nhường họ dùng trước. Nếu thiếu suất ăn, những bạn trẻ này sẵn sàng nhường suất của mình. "Phòng ở tận tầng 9, mỗi lần lên xuống rất vất vả. Mỗi người nhường nhau một chút thì anh bộ đội đỡ phải leo lên leo xuống nhiều lần, có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn", cô nói.

Sau một tuần, không ai còn đòi hỏi quyền lợi mỗi khi gặp người phụ trách. Rác được bỏ đúng chỗ quy định, lời phàn nàn về đồ ăn thức uống cũng không còn. Nhìn thấy nhau, ai nấy đều nở nụ cười thay cho những khuôn mặt cau có buổi ban đầu.

Ngọc Ánh (thứ 2 từ trên xuống) ngồi tại ban công phòng cách ly Pháp Vân với những người bạn cùng phòng. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Ngọc Ánh (thứ 2 từ phải sang) ngồi tại ban công phòng cách ly Pháp Vân với những người bạn cùng phòng. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

"Hành lang tầng 9 còn được khen sạch đẹp nhất khu", Ánh khoe, rồi cho biết các bạn cùng phòng đề nghị trả tiền ăn uống nhưng bị từ chối. "Nếu được em hãy chuyển vào tài khoản của nhà nước", người phụ trách tầng nói.

Cả nhóm cùng ngồi nhẩm tính, mỗi ngày tiền ăn ba bữa gần 100.000 đồng, cộng thêm các nhu yếu phẩm khác, chi phí khoảng 1,5 triệu đồng mỗi người trong 14 ngày cách ly. Ngay ngày hôm sau, Ánh thay mặt ba bạn trong phòng gửi 6 triệu đồng vào tài khoản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và viết lời nhắn "Cảm ơn Tổ quốc đã cho chúng con trở về".

Những chia sẻ về hành động của nhóm Ánh ở khu cách ly nhận được 1.400 lượt chia sẻ trên trang cá nhân. Trong bài viết của mình, nữ du học sinh nhắn nhủ, khi có lý do buộc phải trở về, những người Việt ở nước ngoài nên suy nghĩ thêm cho người khác. "Đã lựa chọn cho mình một phương án nào thì hãy cố gắng biến phương án đó tốt không chỉ cho bản thân, mà còn tốt cho tất cả mọi người".

Mong muốn lớn nhất của của Ánh và các bạn cùng phòng là được biết tên và khuôn mặt của anh chiến sĩ phụ trách tầng 9, người vẫn hay ghé mặt vào phòng chào "Hello" mỗi sáng. Cô cho hay, nhiều lần hỏi tên nhưng anh từ chối tiết lộ, chỉ chúc mọi người giữ sức khỏe để về đoàn tụ với gia đình.

"Dù không biết tên và khuôn mặt anh, nhưng chỉ cần nhìn vào ánh mắt và nghe giọng nói, dù trong hoàn cảnh nào, tôi cũng sẽ nhận ra", Ánh nói và nhấn mạnh: "Trước đây tình yêu Tổ quốc chỉ hiện hữu qua sách vở, nhưng sau những ngày cách ly, tình yêu đó đã khắc sâu trong tim. Nó hiện hữu thông qua người lính hậu cần ấy".

Hải Hiền

Những chủ trọ hào phóng trong đại dịch Covid-19

"Thiệt hả cô?", bà hỏi lại vẻ nghi ngờ. Chị Đoàn Thùy Dương (46 tuổi) chủ nhà trọ ở phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương bật cười: "Con nói thiệt thưa bà Ba".

Ba mẹ con bà Lan thuê trọ ở đây đã 9 năm. Mấy năm trước, bà theo người trong xóm trọ đi bán vé số dạo. Nhưng trời Bình Dương nắng nóng, sức lực của một người bệnh tim còn được bao nhiêu, buộc bà phải ở nhà. Hai con gái đều làm công nhân, lương hơn 5 triệu đồng mỗi tháng, dồn cả vào sinh hoạt và tiền thuốc cho bà.

Chục ngày nay, một trong hai con gái của bà Lan phải nghỉ làm. Hàng quán đều đóng cửa vì Covid-19 nên chẳng ai thuê mướn. "Nghe cô chủ nói mà tui mừng chảy nước mắt. Giữa lúc dịch bệnh thế này, mà cô chủ cho không mẹ con tui cả vài triệu bạc. Tui thông báo cho mấy nhỏ con tui nó cũng sướng gì đâu", bà kể.

Chị Thùy Dương thông báo miễn phí nhà trọ cho mẹ con bà Lan. Ảnh: Thùy Dương.

Chị Thùy Dương thông báo miễn phí nhà trọ cho mẹ con bà Lan. Ảnh: Thùy Dương.

Không chỉ ba mẹ con bà Lan, ngày 26/3, hơn 400 người lao động thu nhập thấp ở khu trọ 80 phòng, có giá 1,2 -1,4 triệu đồng đều được chị Dương thông báo miễn phí tiền phòng hai tháng. Tổng số tiền gần 200 triệu. Cả xóm trọ đang rầu rĩ vì thất nghiệp ùa ra ăn mừng như trúng số, khóc cười lẫn lộn. Chị Dương xua xua tay: "Miễn tiền để khỏi ra đường nhiễm corona mà tụ tập chi vậy trời", giục ai về phòng đấy.

"Nhiều ngày nay tui thấy mấy em làm công nhân, mấy cô rửa chén mất việc, còn người bán vé số cũng không có lời. Tui sợ họ mất việc rồi chạy khắp nơi kiếm tiền đóng trọ lại mang bệnh vào người nên miễn cho họ. Dịch bệnh ai cũng khó khăn, nhưng họ khó hơn tui", chị Thùy Dương nói đơn giản.

Trước đó, bà chủ trọ, kiêm chủ đại lý vé số cũng cấp phát khẩu trang miễn phí, nước rửa tay cho người ở thuê và khách mua hàng. Mỗi phòng trọ, chị tặng bao gạo 10 kg để "san sẻ gánh nặng vì corona".

Cách phường Phú Cường hơn 2km, gia đình ông Nguyễn Văn Minh, 60 tuổi, phường Hiệp Thành cũng dán thông báo giảm 150 nghìn đồng mỗi phòng, trong hai tháng. Dãy trọ có 55 phòng, với khoảng gần 100 sinh viên, người đi làm sinh sống, có giá 700 nghìn đồng - 800 Biên phiên dịch nghìn đồng/tháng.

"Những cháu nào nghỉ học hay công nhân thất nghiệp về quê thì tui miễn tiền hoàn toàn luôn. Nếu dịch còn kéo dài thì tui lại miễn, giảm tiếp", ông Minh nói. Không chỉ giảm tiền, giữa tháng 3, vợ chồng ông đánh xe gạo, mỳ tôm đậu xịch ở cổng nhà trọ, hô hào để đại diện từng phòng ra khuân vào "ăn rồi lo ở nhà phòng dịch".

Thuê trọ trong căn phòng rộng 12m2 có giá 800 nghìn đồng, dù không bị trừ lương do ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng anh Giang và bạn cùng phòng vẫn được chủ trọ tặng gạo, giảm tiền.

"Không phải mình đợt này, Tết hàng năm cô chú vẫn mua gạo phát cho sinh viên, tổ chức Noel. Có lần chú Minh lấy xe của nhà chở cả trăm người thuê trọ đi mấy điểm du lịch gần gần chơi trong ngày, miễn phí hết", anh Tạ Trường Giang, 29 tuổi thuê trọ ở đây kể.

Đại diện Liên đoàn tỉnh Bình Dương cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Liên đoàn Lao động phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên và cơ quan chức năng địa phương vận động chủ nhà trọ miễn giảm tiền phòng cho người lao động.

Hiện chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng đã có các nhà trọ ở TP Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An miễn, giảm giá phòng.

Phạm Nga